Góc nhìn chuyên gia
- GS.TS.VS Đào Thế Tuấn
- GS.TSKH Trần Duy Quý
- PGS.TS.VS Đào Thế Anh
- TS. Lê Thành Ý
- PGS.TS Vũ Trọng Khải
- PGS.TS Nguyễn Văn Bộ
- TS. Hoàng Xuân Trường
- ThS. Lê Đức Thịnh
- Nhà báo Lê Minh Hoan
- Nhà báo Vương Xuân Nguyên
- PGS.TS Đặng Trọng Lương
- PGS.TS Lê Quốc Doanh
- Nhà báo Hoàng Trọng Thuỷ
- TS. Ngô Kiều Oanh
- TS. Ngọ Văn Ngôn
- ThS. Nguyễn Văn Chí
- TS. Tạ Văn Tường
- GS.TS Nguyễn Tử Siêm
- TS. Trịnh Văn Tuấn
- TS. Trần Duy Dương
- TS. Nguyễn Xuân Cường
- Ông Cao Đức Phát
- Ông Lê Huy Ngọ
- GS.TS Nguyễn Văn Tuất
- GS.TS Nguyễn Quang Thạch
- TS. Tạ Quang Ngọc
- PGS.TS Đặng Văn Đông
- PGS.TS Trịnh Khắc Quang
- PGS.TS Khuất Hữu Trung
- PGS.TS Trần Tiến Quang
- GS.TS Nguyễn Văn Song
- GS.TS Đỗ Khắc Chung
- GS.TS Trần Khắc Thi
- TS. Estelle Bienabe
- CEO Trang Viên
- Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện
- Nghệ nhân Nguyễn Huy Tấn
- CEO Quốc Quốc
- Nhà báo Vân Đình
Đổi mới thể chế kinh tế hướng tới quốc gia có thu nhập trung bình cao trước năm 2030
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, đa số các nước khi chạm ngưỡng thu nhập trung bình cao, tốc độ tăng trưởng chậm dần; nhiều yếu tố bất ổn xuất hiện, trong khi phải đối mặt với vấn nạn già hoá dân số, mất an sinh xã hội, suy thoái môi trường và cạn kiệt tài nguyên…, dẫn đến rất ít nước vượt qua được bẫy thu nhập trung bình để trở thành quốc gia có thu nhập cao.
Chiến lược quản trị dữ liệu của thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030
Trong quá trình chuyển đổi số, thành phố Hồ Chí Minh đã gặp nhiều khó khăn, và những rào cản do việc thiếu cách tiếp cận toàn diện của Thành phố đối với việc chuyển đổi chính quyền số, luồng dữ liệu hạn chế không chỉ ở việc ra quyết định mà còn do phát triển kinh tế số và nghiêm trọng hơn là thiếu cơ chế triển khai với nguồn kinh phí đầy đủ và việc tổ chức thực hiện.
Về những chứng tích của Hai Bà Trưng trong vùng Hà Nội ngày nay
Dân Việt Nam thường truyền tụng câu nói Tháng Tám giỗ cha, tháng Ba giỗ mẹ cho các thế hệ đời sau. Trong chuyến công du Trung Quốc cuối thế kỷ XX, Giáo sư Trần Đại Sỹ, nhà y học nổi tiếng đã kể lại những chứng tích lẫy lừng của Vua Bà còn để lại trên đất Trung Hoa rộng lớn. Nhân tháng giỗ mẹ, bài viết ghi lại đôi nét về những chứng tích về Hai Bà Trưng còn để lại trong truyền thống dân gian.
Từ Hương ước trong xã hội nông thôn truyền thống đến Hội đồng quản lý và phát triển thôn, bản đôi điều suy ngẫm
Chủ thuyết chuyên chế coi nhẹ dân tộc tìm cách hạ thấp giá trị liên kết làng xã, coi đó là cổ lỗ trái với xu hướng tiến hóa. Ngày nay, nhiều người đã nhận ra đó là hướng đi tai hại cần gỡ bỏ để bảo vệ những cộng đồng đã từng xây dựng đất nước như làng xã, gia đình (Eitten Rophe 1971). Tổ tiên người Việt đã làm cho dân tộc hùng cường, không nô lệ vào những gì cũ kỹ hoặc phụ thuộc bên ngoài. Nhờ đó, đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược để bảo vệ toàn vẹn đất nước.
Dự án điện gió lớn nhất Đông Nam Á, một nhà máy xuyên biên giới đầu tiên ở châu Á
Cung cấp điện xuyên biên giới là một trụ cột tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia. Việc tận dụng nguồn tài nguyên gió chưa được khai thác có thể giúp đa dạng hóa nguồn năng lượng do mùa khai thác tài nguyên gió ngược với mùa mưa, có nhiều khả năng hỗ trợ cho sản xuất thủy điện.
Đầu năm đôi nét lạm bàn về lịch và sử dụng lịch
Dịp Tết năm con Mèo, Quý Mão 2023 nhiều người đã tốn công bàn cãi về lịch; không ít ý kiến cho rằng nên bỏ cái Tết âm lịch mà chỉ nên dùng tết Tây.Người Việt sử dụng cả Dương lịch và Âm lịch, nhưng phần nhiều không để ý tìm hiểu nên không nắm rõ bản chất vấn đề; thậm chí hiiểu sai khiến nhiều người lầm tưởng, cái sai được lan truyền rộng và mang lại những tác hại khó lường.Từ thực tế diễn ra, bài viết tổng hợp một số nội dung cơ bản để rộng đường trao đổi
Trải lòng về những điều tâm niệm của Nhà báo Quyết Tuấn
Nhân chuyện năm mới, anh bạn thân khuyên nên sớm bỏ cái nghề dễ gây sự mất lòng nếu viết thật, nói thật (sự thật mất lòng), hay sự “bạc bẽo” nếu phải viết đi đôi với “lách” để lấy lòng tất cả. Thay vào đó, nên gác lại đam mê, tập trung vào việc kiếm tiền lo cho bản thân và gia đình.
Từ chứng tích tổ tiên để lại, suy ngẫm về cội nguồn dân tộc
Truyền thống thờ cúng Tổ tiên đã trở thành lẽ sống, đạo lý làm người Trung-Hiếu-Nhân-Nghĩa của dân tộc, người Việt luôn giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa tiền nhân để lại. Đời sống văn hóa tâm linh hướng về Tiên tổ là mối giao tiếp vĩnh hằng, không một thế lực nào có thể xuyên tạc, chia cắt; đó cũng là nguồn sức mạnh để dân tộc trường tồn trước những thế lực ngoại xâm âm mưu đồng hóa từ hàng nghìn năm trước.