Khai phá sức mạnh dữ liệu số, tiến vào tương lai chuyển đổi số
Việt Nam được đánh giá là nền kinh tế số có tốc độ phát triển nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á. Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) đóng góp của kinh tế số chiếm khoảng 14,26% GDP. Báo cáo về Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc năm 2022 cho biết, Việt Nam đứng ở vị trí 86/193 quốc gia và Chỉ số về Dịch vụ trực tuyến xếp thứ 76/193 quốc gia; được xếp vào nhóm các nước có Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử EGDI ở mức cao hơn trung bình thế giới.
Hồ Chí Minh nhân cách thời đại của Người Cộng sản vĩ đại từ góc nhìn của nhìn của nhà sử học Hoa Kỳ
Josephine Stenson, Giáo sư nổi tiếng của Đại học Florida Atlantic, bang Florid (Hoa Kỳ). là nhà sử học có nhiều công trình nghiên cứu thực tế dựa trên nguyên tắc khoa học về các vĩ nhân trên thế giới. Đối với bà, sự thật chỉ là sự thật và không hề có sự đánh tráo bằng những lời đồn thổi. Những công trình nghiên cứu về các vĩ nhân của bà luôn tạo được niềm tin của giới sử học.
Chỉ số Xanh nét nổi bật trong chỉ số năng lực cạnh tranh PCI cấp Tỉnh
Mới đây, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố Báo cáo thường niên Chỉ số PCI năm 2022. Đây là kết quả của hợp tấc được thực hiện với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) để đánh giá chất lượng điều hành, mức độ thân thiện của môi trường kinh doanh và nỗ lực cải cách hành chính của chính quyền các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Kinh tế xã hội Việt Nam từ góc nhìn hợp tác và hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới
Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường giúp Việt Nam từ một trong những Quốc gia nghèo nhất thế giới đã trở thành nước có thu nhập trung bình thấp. Theo nhận xét của nhóm Ngân hàng Thế giới(W.B), Việt Nam là một quốc gia năng động nhất trong khu vực Đông Á-Thái Bình Dương(ĐA-TBD).
69 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2023): Nhớ kỷ niệm về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Nongthonvaphattrien - Cách đây 69 năm, ngày 07/5/1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi vào lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, một trong những chiến công hiển hách “Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Chi Lăng hay Đống Đa của thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh". Chiến công đó gắn liền với vị Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp thiên tài truyền quốc sử, đức độ quán nhân tâm.
Video: Viện sĩ Đào Thế Anh trong đổi nhanh về Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 về LTTP bền vững của LHQ
Sáng nay (24/4/2023), tại Hà Nội diễn ra Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 của Liên Hợp Quốc về Hệ thống Lương thực Thực phẩm minh bạch, trách nhiệm và bền vững! Bên lề Hội nghị, Viện sĩ Đào Thế Anh, Phó chủ tịch Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam trao đổi nhanh về một số thông tin của Hội nghị quan trọng nêu trên.
Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI)
Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (viết tắt là PAPI) là công cụ người dân tham gia giám sát hiệu quả thực thi chính sách của chính quyền đến cấp cơ sở. Sau khảo sát thí điểm vào năm 2009 và thực hiện trên quy mô lớn vào năm 2010, khảo sát PAPI đã chính thức tiến hành trên phạm vi toàn quốc từ năm 2011. Năm 2022, 16.117 người dân và cũng là những cử tri đã tham gia khảo sát PAPI.
Lạng Sơn kỷ niệm ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Ngày 18 tháng 04, Sở Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn tổ chức Hội thảo khoa học "Giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo tỉnh Lạng Sơn” và công bố Chỉ dẫn địa lý của tỉnh Lạng Sơn nhân kỷ niệm ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5/1963 – 18/5/2023) và ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4.
Phục hồi tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương
Sau những cú sốc gần đây, hoạt động kinh tế ở Đông Á và Thái Bình Dương (EAP) đã phục hồi và đang tăng trưởng Tăng trưởng của các quốc gia đang phát triển được dự báo sẽ cao hơn trong năm 2023 khi nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng ở hầu hết những nền kinh tế còn lại sẽ chững lại sau khi phục hồi mạnh mẽ vào năm 2022.
Hỗ trợ tăng trưởng giúp Việt Nam vượt qua khó khăn thách thức mang tính toàn cầu
Hầu hết những nền kinh tế trên thế giới đang phục hồi và tăng trưởng trở lại sau cú sốc đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tăng trưởng toàn cầu đang bị chững lại do giá cả leo thang, bất ổn chính trị và điều kiện tài chính bị thắt chặt. Trong bối chung, nền kinh tế Đông Nam Á (ASEAN) còn phải đối mặt với những thách thức về dân số già hóa và biến đổi khí hậu (BĐKH) nặng nề.
Hành động để tăng cường vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu của ASEAN
8 trên 10 nước thành viên trong Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã cam kết tại Hội nghị khí hậu toàn cầu (COP 26) ở Glasgow sẽ đạt mục tiêu net-zero vào năm 2050. Nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu trước những thách thức, bao gồm cả đại dịch, bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định, nền kinh tế thuộc Hiệp hội ASEAN phải tăng cường hơn nữa vị thế trong các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tăng trưởng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương tăng tốc trong hồi phục
Với tựa đề “Phục hồi tăng trưởng”, ngày 31 tháng 03 năm 2023 Ngân hàng Thế giới (W.B) đã công bố báo cáo Cập nhật Tình hình Kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương (EPA) kỳ tháng 4 năm 2023. Theo đó, tăng trưởng của toàn bộ các quốc gia đang phát triển trong khu vực được dự báo cao hơn vào năm 2023, khi nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại.
Thị trường carbon thế giới và ở Việt Nam
Ngày 07 tháng 01 năm 2022, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 06/2022/NĐCP quy định phát giảm thải khí nhà kính (KNK). Theo đó, đến hết năm 2027 sẽ xây dựng hệ thống các chính sách tạo nền tảng cho thị trường vận hành cũng như thành lập và tổ chức thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon. Phân tích tình hình phát triển, giới nghiên cứu đã rút ra những thế mạnh điểm yếu của xu thế toàn cầu. Từ đó đã có những đề xuất về sự phát triển của Việt Nam. Bài viết tổng hợp những nét nổi bật để cùng chia sẻ.
Thị trường carbon: Tiềm năng và triển vọng của Việt Nam
Nghiên cứu - Trao đổi, Tư liệu
Việt Nam đã tham gia và tích cực chuẩn bị cho quá trình hình thành và phát triển thị trường carbon trong nước, tiến tới hội nhập với khu vực và thế giới.
Ngày 07/01/2022, Chính...