Góc nhìn chuyên gia
- GS.TS.VS Đào Thế Tuấn
- GS.TSKH Trần Duy Quý
- PGS.TS.VS Đào Thế Anh
- TS. Lê Thành Ý
- PGS.TS Vũ Trọng Khải
- PGS.TS Nguyễn Văn Bộ
- TS. Hoàng Xuân Trường
- ThS. Lê Đức Thịnh
- Nhà báo Lê Minh Hoan
- Nhà báo Vương Xuân Nguyên
- PGS.TS Đặng Trọng Lương
- PGS.TS Lê Quốc Doanh
- Nhà báo Hoàng Trọng Thuỷ
- TS. Ngô Kiều Oanh
- TS. Ngọ Văn Ngôn
- ThS. Nguyễn Văn Chí
- TS. Tạ Văn Tường
- GS.TS Nguyễn Tử Siêm
- TS. Trịnh Văn Tuấn
- TS. Trần Duy Dương
- TS. Nguyễn Xuân Cường
- Ông Cao Đức Phát
- Ông Lê Huy Ngọ
- GS.TS Nguyễn Văn Tuất
- GS.TS Nguyễn Quang Thạch
- TS. Tạ Quang Ngọc
- PGS.TS Đặng Văn Đông
- PGS.TS Trịnh Khắc Quang
- PGS.TS Khuất Hữu Trung
- PGS.TS Trần Tiến Quang
- GS.TS Nguyễn Văn Song
- GS.TS Đỗ Khắc Chung
- GS.TS Trần Khắc Thi
- TS. Estelle Bienabe
- CEO Trang Viên
- Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện
- Nghệ nhân Nguyễn Huy Tấn
- CEO Quốc Quốc
- Nhà báo Vân Đình
Dịch vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Ngày 9.12 Tại Thành phố Washington DC (Hoa Kỳ), Ngân hàng Thế giới (W.B) đã phát đi thông cáo báo chí số 2025/041/EAP. Thông cáo chỉ rõ “ngành dịch vụ có thể giúp các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình”. Bài viết tổng hợp một số nội dung nổi bật để cùng trao đổi.
Sự phát triển thần kỳ của các tiểu vương quốc Ả Rập
Sau ngày Hoàng gia Anh trao trả quyền tự trị, liên minh các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (United Arab Emirates- UAE) được thành lập vào năm 1971.
Bảo tồn và phục hồi rừng tự nhiên - Thực trạng và khuyến nghị chính sách
"Bảo tồn và phục hồi hệ thống rừng tự nhiên (RTN) Việt Nam": là vấn đề được Quốc hội, cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp và nhiều tổ chức quốc tế rất quan tâm. Đã có nhiều trao đổi, thảo luận về thực trạng, giải pháp chính sách và việc thực hiện đều hướng đến gìn giữ, bảo tồn và nâng cao chất lượng RTN nhưng vẫn còn nhiều bất cập cần tháo gỡ.
Đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế thu nhập cao thông qua cải cách kinh tế và nâng tầm thương mại
Theo nhiều tổ chức thế giới, trong nền kinh tế toàn cầu Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công. Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình với GDP bình quân đầu người hằng năm tăng gấp 6 lần trong chưa đầy 40 năm, (từ dưới 600 USD/người năm 1986 lên gần 3.700 USD tính theo PPP năm 2015) và tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn 3,65 USD/ngày, theo PPP năm 2017) giảm từ hơn 14% năm 2010 xuống còn 4,2% trong năm 2020.
Ngân hàng Thế giới và Thụy Sĩ hỗ trợ thúc đẩy phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam
Nguồn tin từ Ngân hàng Thế gới cho biết, thượng tuần tháng 11 năm 2024 Chính phủ Thụy Sĩ và Ngân hàng Thế giới đã ký một thỏa thuận thúc đẩy tăng trưởng xanh và bền vững tại các thành phố lớn của Việt Nam. Một Quỹ tín thác trị giá 5 triệu USD Mỹ, do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tài trợ, sẽ hỗ trợ các thành phố lớn phát triển bền vững, quản lý rủi ro ngày một gia tăng đông thời giảm 0 tác động của biến đổi khí hậu trong tương lai.
ADB và đối tác cùng hành động ứng phó với biến đổi khí hậu qua khởi động Quỹ tài chính sáng tạo khí hậu tại Châu Á - Thái Bình Dương (IF-CAP)
Theo thông cáo báo chí từ Ba ku (AzerbaiJan) ngày 12 tháng 11 năm 2024, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã cùng các đối tác thể hiện cam kết tài trợ ứng phó với biến đổi khí hậu với việc khởi động Quỹ tài chính sáng tạo khí hậu tại Châu Á - Thái Bình Dương (IF-CAP) trong Hội nghị thượng đỉnh các Quốc gia lần thứ 29 về khí hậu toàn cầu (COP29).
Thuỷ điện tích năng với khả năng tích hợp năng lượng điện gió và mặt trời vào lưới điện của Việt Nam
Những năm gần đây, cùng với chính sách khuyến khích phát triển năng lượng sạch của Chính phủ, trong cơ cấu công suất nguồn điện gió và điện mặt trời đã gia tăng nhanh. Theo Cục năng lượng tái tạo đến 31/12/2920 công suất điện mặt trời cả nước đạt khoảng 19,400 MW tương ứng với 16,5 GWh chiếm 24 % công suất lắp đặt nguồn điện của hệ thống điện Quốc gia.
Ngân hàng Thế giới với Việt Nam trong phát triển bền vững
Nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group), gọi tắt là Ngân hàng Thế giới (WB), là một tổ chức tài chính đa phương nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở những Quốc gia này. W.B là tổ chức tài chính thế giới, nơi cung cấp các khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho những nước đang phát triển qua các chương trình vay vốn với mục tiêu giảm thiểu đói nghèo.