Làng nghề
Ngành công thương Hà Nội đẩy mạnh kết nối phát triển thị trường thủ công mỹ nghệ
Nhằm tạo cầu nối giúp cho doanh nghiệp, cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ (TCMN) của Hà Nội và cả nước gặp gỡ, giao dịch, kết nối kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng với các nhà...
Nâng cao vai trò của phụ nữ trong bảo tồn và phát huy giá trị sản phẩm làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội
Việc nâng cao vai trò của phụ nữ trong bảo tồn và phát huy giá trị sản phẩm làng nghề truyền thống tại Hà Nội không chỉ tạo ra cơ hội cho họ mà còn góp phần bảo tồn di sản văn hóa và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Tinh hoa làng nghề Việt: Làng rèn Bàn Mạch (Vĩnh Phúc) bền bỉ phát triển, không bị mai một
Xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc gồm 3 làng ở vùng quê thuần nông nhưng nghề sống chính không sống bằng nông nghiệp mà chủ yếu đều sống bằng làng nghề truyền thống. Đó là làng rèn Bàn Mạch cùng hai làng nghề mộc là Vân Giang và Văn Hà, đều được UBND tỉnh Vĩnh Phúc công nhận từ năm 2006, là những địa điểm mang đậm nét văn hoá đặc trưng gắn với lịch sử lâu đời tại địa phương, trong đó nổi bật là làng rèn Bàn Mạch bắt đầu thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm.
Gìn giữ nghề nón lá truyền thống
Làng Chuông thuộc xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội, từ lâu nổi tiếng với nghề làm nón truyền thống. Cái nghề được cha ông ta gìn giữ và bảo vệ từ đời này qua đời khác. Tuy nhiên, cũng như bao làng nghề truyền thống khác, du lịch nón lá làng Chuông đa phần phát triển theo hướng tự phát, quy mô nhỏ lẻ, thiếu liên kết.
Lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại các làng nghề vẫn còn ít
Cả nước hiện có hơn 5.000 làng nghề, thu hút khoảng 11 triệu lao động. Thu nhập bình quân của lao động làng nghề cao hơn nhiều so với người lao động thuần nông. Tuy nhiên, lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện tại các làng nghề vẫn còn ít.
Vĩnh Phúc: “Thị trấn tỷ phú Thổ Tang” đối diện với những thách thức ?
Thổ Tang trở thành thị trấn từ năm 2007 nằm ở vùng giữa huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, đã nổi lên như một “thị trấn tỷ phú” nhờ sự năng động, nhạy bén kinh doanh của người dân trong việc tìm kiếm, đáp ứng cầu và cung của thị trường để cung ứng các loại hàng hoá, làm giàu. Tuy nhiên, đằng sau sự giàu có đó vẫn còn nhiều nỗi lo và trăn trở mà Thổ Tang đang phải đối diện với những thách thức.
Vĩnh Phúc: Làng nghề rèn Lý Nhân, Vĩnh Tường phát triển bền vững, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần vào xây dựng nông thôn mới
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ khiến nhiều làng nghề truyền thống phải đứng trước nguy cơ mai một, song làng rèn truyền thống Bàn Mạch, xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường ( Vĩnh Phúc) vẫn luôn đỏ lửa cho đến ngày hôm nay, đem lại sự thịnh vượng cho trên 700 hộ dân.
Vĩnh Phúc: Lũng Hòa (Vĩnh Tường) bảo tồn và phát huy nghề truyền thống góp phần xây dựng nông thôn mới
Các nghề truyền thống như làm bún, bánh cuốn, bánh ngõa được chính quyền và người dân xã Lũng Hòa,Vĩnh Tường ( Vĩnh Phúc) duy trì và phát triển, góp phần xây dựng nông thôn mới.