Góc nhìn chuyên gia
- GS.TS.VS Đào Thế Tuấn
- GS.TSKH Trần Duy Quý
- PGS.TS.VS Đào Thế Anh
- TS. Lê Thành Ý
- PGS.TS Vũ Trọng Khải
- PGS.TS Nguyễn Văn Bộ
- TS. Hoàng Xuân Trường
- ThS. Lê Đức Thịnh
- Nhà báo Lê Minh Hoan
- Nhà báo Vương Xuân Nguyên
- PGS.TS Đặng Trọng Lương
- PGS.TS Lê Quốc Doanh
- Nhà báo Hoàng Trọng Thuỷ
- TS. Ngô Kiều Oanh
- TS. Ngọ Văn Ngôn
- ThS. Nguyễn Văn Chí
- TS. Tạ Văn Tường
- GS.TS Nguyễn Tử Siêm
- TS. Trịnh Văn Tuấn
- TS. Trần Duy Dương
- TS. Nguyễn Xuân Cường
- Ông Cao Đức Phát
- Ông Lê Huy Ngọ
- GS.TS Nguyễn Văn Tuất
- GS.TS Nguyễn Quang Thạch
- TS. Tạ Quang Ngọc
- PGS.TS Đặng Văn Đông
- PGS.TS Trịnh Khắc Quang
- PGS.TS Khuất Hữu Trung
- PGS.TS Trần Tiến Quang
- GS.TS Nguyễn Văn Song
- GS.TS Đỗ Khắc Chung
- GS.TS Trần Khắc Thi
- TS. Estelle Bienabe
- CEO Trang Viên
- Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện
- Nghệ nhân Nguyễn Huy Tấn
- CEO Quốc Quốc
- Nhà báo Vân Đình
Kinh tế Việt Nam phục hồi từ góc nhìn toàn cầu của Ngân hàng Thế giới
Trong thông cáo báo chí, phát đi từ Hà Nội ngày 23 tháng 4 năm 2024, Ngân hàng Thế giới (W.B) một định thế tài chính toàn cầu cho biết, kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi tích cực với dự báo tăng trưởng đạt 5,5% trong năm 2024 và tăng lên 6,0% vào năm 2025. Theo Báo cáo Điểm lại, cập nhật kinh tế Việt Nam mới nhất được W.B công bố cùng ngày cũng có những đánh giá tương tự.
Tương lai bền vững cho ngành nông nghiệp đối thoại cấp cao giữa Việt Nam và Đan Mạch về thực phẩm và nông nghiệp
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1971, Việt Nam và Đan Mạch đã có mối quan hệ hợp tác bền chặt. Ngày 1 tháng 11 năm 2023, Thủ tướng Chính phủ hai nước đã cột cùng tuyên bố thiết lập Quan hệ Đối tác Chiến lược Xanh (GSP). Việc ký kết thỏa thuận này đã đánh dấu mốc quan trọng trong quan hệ hợp tác và thiết lập khuôn khổ vững chắc để hỗ trợ Việt Nam phát triển nền kinh tế ít carbon, thích ứng với khí hậu và thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn.
Thương mại thế giới và ở Việt Nam dưới góc nhìn của các định chế toàn cầu
Ngày 7/11/2006, tại Genevơ (Thụy sỹ) Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Từ ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh. Sự kiện này đã để lại nhiều dấu ấn tích cực trong hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2024 từ góc nhìn của các tổ chức kinh tế toàn cầu
Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành nước có thu nhập trung bình trong vòng một thế hệ với GDP đầu người đạt trên 4.284 USD vào năm 2023.
Thách thức và triển vọng của kinh tế Việt Nam trong năm 2024
Năm 2023, kinh tế thế giới tiếp tục gặp khó khăn; tăng trưởng chậm lại, nợ công gia tăng, tiềm ẩn nhiều rủi ro cùng tổng cầu suy giảm đã tác động trực tiếp tới những nền kinh tế có độ mở cao.
Chuỗi giá trị trong tiêu thụ nông sản ở Việt Nam
Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị giúp đảm bảo các chủ thể tham gia chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm, điều tiết cung cầu thị trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập của nông dân.
Đông Á - Thái Bình Dương duy trì tăng trưởng trong bối cảnh khó khăn toàn cầu
Theo thông cáo báo chí của Ngân hàng Thế giới (W.B) phát đi từ Washington ngày 31 tháng 3 năm 2024, các nền kinh tế đang phát triển ở Đông Á và Thái Bình Dương đang tăng trưởng nhanh hơn phần còn lại của thế giới nhưng chậm hơn so với trước đại dịch.
Chương trình quốc gia giảm phát thải khí nhà kính thông qua hạn chế mất và suy thoái rừng, bảo tồn trữ lượng carbon (REDĐ+) từ góc nhìn Ngân hàng Thế giới
Là quốc gia có thể bán khối lượng giảm phát thải vượt trội cho bên thứ ba thông qua hiệp định song phương hoặc thị trường các-bon; Việt Nam có thể sử dụng các kết quả giảm phát thải do quốc gia tự quyết định (NDC) hoặc giữ lại cho các mục tiêu về khí hậu.