Làng nghề
Sớm có Bảo tàng sinh thái làng cổ Bát Tràng
Với mong muốn gìn giữ những giá trị lâu đời về văn hóa và lịch sử của làng gốm cổ Bát Tràng, những nghệ nhân tâm huyết cùng các chuyên gia gốm trong và ngoài nước đang tích cực thúc đẩy dự án xây dựng "Bảo tàng sinh thái – Làng cổ Bát Tràng".
Làng nghề Mây Tre Đan thôn Phú Vinh
Bạn có đam mê với những sản phẩm thủ công tinh xảo và muốn khám phá nét văn hóa đặc sắc của Việt Nam? Làng nghề mây tre đan Phú Vinh tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội chính là điểm đến lý tưởng cho hành trình của bạn!
Làng nghề dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc
Với truyền thống hơn 1.000 năm, lụa Vạn Phúc không chỉ là sản phẩm, mà còn là biểu tượng văn hóa độc đáo của nghệ thuật Việt Nam. Mỗi tấm lụa là kết quả của quy trình dệt đặc biệt, kết tinh bao giá trị văn hóa truyền thống và vẻ đẹp cách tân đương đại.
Tuyên Quang: Huyện Na Hang làm tốt công tác đưa người đi xuất khẩu lao động
Tính đến tháng 10/2024, huyện Na Hang (Tuyên Quang) đã đưa 162 người đi lao động nước ngoài, vượt gần 62% so với kế hoạch tỉnh giao, trở thành huyện duy nhất có số người đi xuất khẩu lao động vượt mức so với kế hoạch đề ra.
Phát triển nghề chế biến nước mắm Kiên Giang nhờ hỗ trợ từ khuyến công quốc gia
Trong giai đoạn 2022-2024, chương trình khuyến công quốc gia đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành chế biến nước mắm tại tỉnh Kiên Giang. Sự hỗ trợ này giúp các cơ sở sản xuất nước mắm trong tỉnh, đặc biệt tại thành phố Phú Quốc, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường.
Làng nghề truyền thống Gốm sứ Bát Tràng
Nếu bạn đã sẵn sàng cho hành trình trở về với miền di sản văn hóa và nghệ thuật Việt Nam, thì không thể bỏ qua hành trình khám phá Làng nghề truyền thống Gốm Sứ Bát Tràng – một viên ngọc quý giữa lòng Thủ đô Hà Nội.
Chương trình OCOP - Cú hích cho sản phẩm làng nghề ở Hà Nội
Chương trình OCOP đang mang đến làn gió mới cho các sản phẩm làng nghề Hà Nội, nâng cao chất lượng, mẫu mã và giá trị, giúp các sản phẩm này trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường.
Nghệ nhân Bùi Bạch Đằng: Hành trình trở thành "Thần Đèn" của làng nghề kính nghệ thuật
Sinh ra trong một gia đình nghèo khó tại Xóm Lục, xã Thanh Cao, Thanh Oai, Hà Nội, nghệ nhân Bùi Bạch Đằng (sinh năm 1990) đã trải qua một tuổi thơ khó khăn, vất vả. Khi nghề làm pháo truyền thống của gia đình bị dừng lại vào năm 1994 do lệnh cấm của nhà nước, cuộc sống của gia đình Đằng chỉ còn dựa vào nghề nông và khâu nón. Dù cố gắng, nhưng với sáu miệng ăn và chỉ có người bố là lao động chính, gia đình dần rơi vào cảnh túng quẫn.