Góc nhìn chuyên gia
- GS.TS.VS Đào Thế Tuấn
- GS.TSKH Trần Duy Quý
- PGS.TS.VS Đào Thế Anh
- TS. Lê Thành Ý
- PGS.TS Vũ Trọng Khải
- PGS.TS Nguyễn Văn Bộ
- TS. Hoàng Xuân Trường
- ThS. Lê Đức Thịnh
- Nhà báo Lê Minh Hoan
- Nhà báo Vương Xuân Nguyên
- PGS.TS Đặng Trọng Lương
- PGS.TS Lê Quốc Doanh
- Nhà báo Hoàng Trọng Thuỷ
- TS. Ngô Kiều Oanh
- TS. Ngọ Văn Ngôn
- ThS. Nguyễn Văn Chí
- TS. Tạ Văn Tường
- GS.TS Nguyễn Tử Siêm
- TS. Trịnh Văn Tuấn
- TS. Trần Duy Dương
- TS. Nguyễn Xuân Cường
- Ông Cao Đức Phát
- Ông Lê Huy Ngọ
- GS.TS Nguyễn Văn Tuất
- GS.TS Nguyễn Quang Thạch
- TS. Tạ Quang Ngọc
- PGS.TS Đặng Văn Đông
- PGS.TS Trịnh Khắc Quang
- PGS.TS Khuất Hữu Trung
- PGS.TS Trần Tiến Quang
- GS.TS Nguyễn Văn Song
- GS.TS Đỗ Khắc Chung
- GS.TS Trần Khắc Thi
- TS. Estelle Bienabe
- CEO Trang Viên
- Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện
- Nghệ nhân Nguyễn Huy Tấn
- CEO Quốc Quốc
- Nhà báo Vân Đình
Bắc Âu với tăng trưởng Xanh và ảnh hưởng đối với Việt Nam
Các nước Bắc Âu bao gồm Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển và Iceland cùng với Quần đảo Faroe, Greenland và Åland, tạo thành một trong những hình thức hợp tác chính trị khu vực lâu đời và đa dạng. Theo thông cáo báo chí phát đi từ thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2024 của Cộng đồng doanh nghiệp châu Âu (EuroCham), Diễn đàn & Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE) 2024 đã bế mạc với những thành công vượt xa mong đợi. Sự kiện đã đã thu hút trên 8000 đại biểu với sự hiện diện của lãnh đạo cấp cao Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) cùng tham dự.
Thúc đẩy thay đổi để tăng trưởng xanh
An ninh nguồn nước là vấn đề cấp thiết bởi tính công bằng chia sẻ, tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) và sự suy kiệt ngày một gia tăng. Việt Nam coi trọng và có nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, nâng cao hiệu quả sử dụng, hướng tới thúc đẩy phát triển bền vững.
Vớí chủ đề Thúc đẩy sự thay đổi (Be the change), ngày nước thế giới năm nay nhằm vào kêu gọi mọi người cùng Hành động để thay đổi việc khai thác, sử dụng và quản lý tốt trước nguy cơ ngày càng cạn kiệt. Bài viết tổng hợp những khía cạnh nổi bật ở Vỉệt Nam.
Dân chủ từ góc nhìn của nhà khoa học
Gần đây, vấn đề Dân chủ nổi lên đã trở thành chủ đề trao đổi của nhiều diễn đàn và mạng xã hội. Trên Facebook, Giáo sư Tiến sĩ khoa học Trần Xuân Hoài, Nguyên Viện trưởng Viện Vật lý thuộc Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam với bút danh Trần Gia Ninh đã có bài viết mang tựa đề “Dân chủ - Một trăm lẻ một chuyện”. Với mong muốn đươc trao đổi rộng rãi về chủ đề này, bài viết hy vọng tổng hợp được những nội dung cốt lõi để giới thiệu cùng bạn đọc.
EuroCham Việt Nam* với niềm tin kinh doanh quý 3 2024
Ngày 8 tháng 10 năm 2024, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham)* đã công bố báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) Quý 3 năm 2024. Báo cáo phản ánh tín hiệu tích cực trong tâm lý kinh doanh cho dù vẫn còn những thách thức kinh tế do hậu quả của bão Yagi và những rào cản trong vận hành doanh nghiệp. Theo đó, Chỉ số BCI đã gia tăng (từ 45,1 trong quý 3 năm 2023 lên 52,0 quý 3 năm 2024), đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ trong một năm đầy biến động trước các yếu tố bất lợi từ bên ngoài. Bài viết tổng hợp những vấn đề nổi bật về BCI trong Quý 3 năm 2024.
Kinh tế xã hội 9 tháng năm 2024 và triển vọng phát triển
Trong tháng 9/2024, hầu hết các tổ chức quốc tế đều đã nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ 0,1 đến 0,3 % với các dự báo đạt từ 2,7% đến 3,2%, tương đương mức tăng trưởng của năm 2023. Bão Yagi, một siêu bão lớn, đã đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc Việt Nam, tàn phá nặng nề 26 tỉnh, thành phố lớn, gây tổn thất nghiêm trọng cả về người và tài sản, tổn thất ước tính tới 1,63 tỷ USD làm giảm 0,15% mức tăng trưởng GDP cả năm.
Việt Nam vượt qua siêu bão Yagi với hoạt động kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp Châu Âu (EuroCham)
Siêu bão Yagi đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hạ tầng và nông nghiệp tại miền Bắc Việt Nam. Chính phủ dự báo GDP sẽ giảm 0,15% trong cả năm với tổng thiệt hại của bão ước tính lên tới 1,63 tỷ USD. Tuy nhiên, trong cuộc khảo sát các doanh nghiệp sau bão của EuroChan (thực hiện từ ngày 12 đến 25 tháng 9) lại cho thấy: Gần một nửa (47,4%) doanh nghiệp tin rằng tình hình kinh tế vĩ mô sẽ được cải thiện hơn trong quý tới và 69,3% kỳ vọng về môi trường kinh doanh thuận lợi trong 5 năm tới. Từ góc nhìn của một hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài, bài viết phản ảnh một số quan điểm để cùng suy ngẫm.
Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương: Tăng trưởng kiên cường trong giai đoạn bất ổn của kinh tế toàn cầu
Cập nhật Tình hình Kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (W.B) tháng 10 năm 2024 cho biết: Tăng trưởng khu vực dự báo đạt 4,8% trong năm 2024, mức tăng trưởng này cao hơn so với các khu vực khác, nhưng chưa bằng so với mức đạt được của khu vực trước đại dịch Covid.
Tập trung phát triển công nghiệp số để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
Với cam kết duy trì mọi nỗ lực để xóa nghèo cùng cực, đạt tới một khu vực Châu Á và Thái Bình Dương thịnh vượng, đồng đều, thích ứng và bền vững. Thời gian qua, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã có nhiều dự án tài trợ và tư vấn hỗ trợ giúp các nước đang phát triển khu vực xây dựng và phát triển kinh tế xã hội bền vững. Gần đây, Ngân hàng đã tập trung vào phát triển công nghiệp sáng tạo số với hy vọng có thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của toàn khu vực.