Tình cảm thiêng liêng của Bác Hồ với Thương binh Liệt sĩ!
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2022), chúng ta cùng ôn lại những tư liệu có liên quan để thấy rõ hơn những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thương binh liệt sĩ và người có công với cách mạng.
TS. Lê Thành Ý: Liên minh châu Âu E.U với sản phẩm nông nghiệp
Nhằm tăng cường quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam với các quốc gia châu Âu trong lĩnh vực nông nghiệp, từ ngày 10 đến 14 tháng 7 năm 2022, ông Janusz Wojciechowski, Cao ủy Liên minh châu Âu (EU) phụ trách nông nghiệp, đã có chuyến thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam. Sáng 11 tháng 7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã phối hợp cùng Ủy ban châu Âu (EC) Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn và Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) tổ chức Diễn đàn Kinh doanh nông nghiệp Việt Nam-EU.
Nhà báo Vương Xuân Nguyên: 'Cuộc gặp tình cờ với học trò của Lý Tiểu Long đã gieo duyên võ thuật trong tôi'
Cách đây tròn 10 năm, trong cuộc triển lãm ảnh 101 khoảnh khắc về Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà báo Vương Xuân Nguyên có cuộc gặp tình cờ với một trong những môn đệ xuất sắc nhất của huyền thoại võ thuật Lý Tiểu Long: Tiana Alexandra Thanh Nga. Kể từ đó, ngoài niềm đam mê báo chí, Sinh Vật Cảnh anh đã tìm đến tình yêu võ thuật.
Nhà báo Vương Xuân Nguyên trao đổi về Chuyển đổi số để thích ứng với tình hình mới
Vừa qua trong chương trình Thủ đô và Thế giới của Đài truyền hình Hà Nội, Nhà báo Vương Xuân Nguyên, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hoá và Bảo vệ Thương hiệu đã trao đổi về đề tài Chuyển đổi số để thích ứng linh hoạt với tình hình mới.
TS. Lê Thành Ý: Xúc tác tài chính xanh ở Đông Nam Á và của Vương quốc Anh
Các nước Đông Nam Á (ASEAN) đang phải vật lộn với biến đổi khí hậu (BĐKH) cùng với tình trạng dễ bị tổn thương trầm trọng của người dân và các nền kinh tế sau đại dịch Covid-19. Bổ sung vào nhu cầu đầu tư hiện tại, mỗi năm khu vực cần chi thêm 210 tỷ USD cho BĐKH.
TS. Lê Thành Ý: Chính sách hiệu quả, điều kiện cần để trở thành nước có thu nhập cao (kì II)
Hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thu nhập cao, Việt Nam đáng chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cải thiện năng lực Chính phủ trong phối hợp và triển khai những cải cách kinh tế. Báo cáo cập nhật gần đây của Nhóm Ngân hàng Thế giới đã chỉ ra, mô hình tăng trưởng truyền thống của Việt Nam đang đối mặt với những thách thức do đại dịch Covid-19, toàn cầu hóa và nguy cơ dễ bị tổn thương trứơc những cú sốc bên ngoài, đặc biệt là rủi ro khí hậu. Sau khi phân tích chính sách ứng phó và những ưu tiên cải cách, báo cáo cho rằng, thể chế thích ứng sẽ là chìa khóa để đảm bảo thành công.
TS. Lê Thành Ý: Chính sách hiệu quả, điều kiện cần để trở thành nước có thu nhập cao (kì I)
Hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thu nhập cao, Việt Nam đáng chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cải thiện năng lực Chính phủ trong phối hợp và triển khai những cải cách kinh tế. Báo cáo cập nhật gần đây của Nhóm Ngân hàng Thế giới đã chỉ ra, mô hình tăng trưởng truyền thống của Việt Nam đang đối mặt với những thách thức do đại dịch Covid-19, toàn cầu hóa và nguy cơ dễ bị tổn thương trứơc những cú sốc bên ngoài, đặc biệt là rủi ro khí hậu. Sau khi phân tích chính sách ứng phó và những ưu tiên cải cách, báo cáo cho rằng, thể chế thích ứng sẽ là chìa khóa để đảm bảo thành công.
TS. Lê Thành Ý: Từ kinh tế rác thải tuần hoàn Hàn Quốc đến kinh tế tuần hoàn tài nguyên ở Việt Nam đôi nét lạm bàn
Luật bảo vệ Môi tường 2020 (Luật BVMT2020) Việt Nam đặt ra mục tiêu và yêu cầu cơ bản trong quản lý chất thải rắn, bao hàm cả kinh tế tuần hoàn tài nguyên rác, tái chế sử dụng rác thải, mở rộng trách nhiệm của doanh nghiệp, quản lý rác thải tích hợp và đa dạng hóa nhằm sớm thoát khỏi phương thức xử lý rác thải truyền thống. Điều 79 của Luật này quy định chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh bắt buộc phải phân loại theo quy định và thực hiện từ ngày 31 tháng 12 năm 2024.
TS. Lê Thành Ý: Thúc đẩy kinh doanh để tăng cường phục hồi kinh tế sau đại dịch ở Đông Nam Á
Môi trường kinh doanh tốt hơn là yếu tố quan trọng đối với việc phục hồi các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 Đây là thông điệp được đưa ra tại hội thảo “Môi trường kinh doanh tốt hơn trong khu vực để phục hồi sau đại dịch ở ĐôngNam Á” đã được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức vào ngày 29 tháng 6 năm 2022.
TS. Lê Thành Ý: Quy hoạch đồng bằng sông Cửu Long từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam.
Thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 02/4/2022 của Bộ Chính trị về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2045; ngày 18/6/2022 Chính phủ Việt Nam đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số này với mục tiêu và nhiều nhiệm vụ cụ thể .
Nông nghiệp, nông thôn, đời sống nông dân đã thay đổi toàn diện thế nào sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 26?
Một trong những nội dung quan trọng được Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khóa XIII) thảo luận lần này, đó là thảo luận về đề án tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Xin giới thiệu bài viết của PGS-TS. Đào Thế Anh- Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Lễ hội hoa Lan Việt Nam năm 2022 đã thành công tốt đẹp
Sau 02 ngày 25 - 26/6 diễn ra tại Công viên Thống nhất Hà Nội, Lễ hội hoa Lan Việt Nam năm 2022 do Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam phối hợp cùng một số cơ quan, nhà vườn tiêu biểu tổ chức đã thành công tốt đẹp.
Vấn đề đặt ra trong chiến lược số hóa báo chí đến năm 2025 và định hướng đến 2030 (Phần II)
Chuyển đổi số một nội dung cơ bản của Cách mạng công nghiệp 4.0, là việc thay đổi phương thức phát triển, cách sống, làm việc của con người để nâng cao năng suất và, tạo lợi thế cạnh tranh. Chiến lược chuyển đổi số và định hướng phát triển đến năm 2030 tác động mạnh mẽ tới toàn bộ hệ thống báo chí nước nhà, cả về nghiệp vụ, quản lý nhà nước và nghiên cứu đào tạo
Vấn đề đặt ra trong chiến lược số hóa báo chí đến năm 2025 và định hướng đến 2030 (Phần I)
Chuyển đổi số một nội dung cơ bản của Cách mạng công nghiệp 4.0, là việc thay đổi phương thức phát triển, cách sống, làm việc của con người để nâng cao năng suất và, tạo lợi thế cạnh tranh. Chiến lược chuyển đổi số và định hướng phát triển đến năm 2030 tác động mạnh mẽ tới toàn bộ hệ thống báo chí nước nhà, cả về nghiệp vụ, quản lý nhà nước và nghiên cứu đào tạo